Author Archives: admin1

Khởi động từ 3 pha hay còn được biết đến với tên gọi là Contactor, thiết bị điện công nghiệp này thông thường được sử dụng để đóng cắt (đối với loại khởi động từ đơn có 1 công tắc tơ), đảo chiều (đối với loại khởi động từ kép có 2 công tắc tơ), điều khiển bảo vệ các phụ tải và động cơ bằng cách điều khiển từ xa, tác động trực tiếp hoặc cũng có thể dùng kết hợp với những mạch điều khiển phụ tải tự động. Các thiết bị Contactor ngày này đều có thể đáp ứng việc điều khiển phụ tải với điện áp định mức và dòng định mức tối đa có thể lên tới 500V – 600A…

PHÂN LOẠI KHỞI ĐỘNG TỪ 3 PHA:

  • Dựa vào nguồn dòng hoạt động và điều khiển: Dòng 1 chiều là DC Contactor, đối với dòng dòng xoay chiều AC Contactor (3 pha hay 1 pha). Các khởi động từ có một công tắc tơ thường được gọi là khởi động từ đơn.
  • Dựa vào nguyên lý điều khiển chuyển động: Bằng khí nén, bằng lực hút điện từ hay là thủy lực.
  • Dựa vào số tiếp điểm I/O chính và phụ.

Cách lựa chọn khởi động từ 3 pha:

Trên thị trường thiết bị đóng cắt  hiện nay, có vô số các sản phẩm khởi động từ được cung cấp. Vậy muốn lựa chọn được một thiết bị khởi động từ 3 pha phù hợp thì mọi người cần phải để ý đến những thông số cơ bản sau đây:

  •  Điện áp hoạt động của khởi động từ 3 pha (Contactor) được thể hiện qua chỉ số điện áp định mức Uđm
  •  Uimp là điện áp xung chịu đựng của Contactor
  •  Cuộn coil sử dụng nguồn điều khiển xoay chiều hay một chiều? (AC hay là DC), điện áp bao nhiêu volt? 380V, 220V, 110V, 48V hay 24V….
  •  Icu chính dòng điện ngắn mạch, là dòng tiếp điểm contactor chịu đựng khi phụ tải ngắn mạch trong 1,3 giây
  •  In chính là dòng định mức khi thiết bị contactor vận hành ở chế độ định mức (điện áp định mức)
  • Tần số đóng cắt trong một giờ của Contactor là bao nhiêu lần (1500,1200,600,300,182,120,100,30 lần/giờ).
  • Qua một quãng thời gian sử dụng đóng ngắt, các tiếp điểm lẫn kết cấu cơ khí của thiết bị sẽ không còn đảm bảo được độ chính xác vì thế không nên sử dụng nữa.

HOTLINE: 0888921188

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA KHỞI ĐỘNG TỪ 3 PHA:

Trong việc lắp đặt tủ điện công nghiệp thì không thể thiếu việc lắp khởi động từ 3 pha (Contactor) và khởi động từ 3 pha được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ)

a) Nam châm điện:
Nam châm điện gồm có 4 thành phần:

– Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.

– Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.

– Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy

b) Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển:

Khi Contactor trong tủ điện chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện.

c) Hệ thống tiếp điểm của khởi động từ trong tủ điện điều khiển.

Hệ thống tiếp điểm của khởi động từ Contactor trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm của Contactor thành hai loại:

– Tiếp điểm chính của khởi động từ Contactor trong tủ điện: Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor trong tủ điện làm mạch từ Contactor hút lại.

– Tiếp điểm phụ của khởi động từ Contactor trong tủ điện : Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở của Contactor trong tủ điện .

Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor trong tủ điện điều khiển ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi Contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.

Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính tủ điện điều khiển thường được lắp trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều khiển của Contactor trong tủ điện (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các Contactor theo quy trình định trước).

Theo một số kết cấu thông thường của Contactor trong tủ điện, các tiếp điểm  phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ Contactor, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi Contactor, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí trong tủ điện tuỳ ý.
Nguyên lý hoạt động:

HOTLINE: 0888921188

KHỞI ĐỘNG TỪ 3 PHA CHÍNH HÃNG:

1. Khởi động từ 3 pha Schneider:

Khởi động từ 3 pha Schneider còn có tên gọi khác là Contactor hoặc công tắc tơ là khởi động từ cao cấp của hãng thiết bị điện Schneider, Thương hiệu thiết bị điện nổi tiếng toàn cầu của Pháp đang được đại đa số khách hàng sử dụng và đánh giá cao về chất lượng về khả năng điều khiển việc đóng ngắt mạch, đảo chiều và bảo vệ quá tải.

Sản phẩm khởi động từ Schneider thuộc dòng contactor chất lượng cao giá rất cạnh tranh được sản xuất bởi hãng thiết bị điện Schneider Pháp, đơn vị sản xuất thiết bị điện công nghiệp chiếm thị phần lớn tại Châu Âu cũng như trên thê giới. Khởi động từ Schneider sử dụng công nghệ hiện đại mới nhất giúp cho Contactor có những tính năng nổi trội, ổn định và an toàn hơn các sản phẩm cùng loại hoặc tương đương trên thị trường.

Contactor Schneider là thiết bị khởi động từ được sử dụng trong các hệ thống thiết bị điện công nghiệp trong các nhà máy, nhà xưởng, khu chế xuất, các trạm biến áp, tủ điện biến thế, công trình công cộng và công trình điện lưới….. Khởi động từ được khuyến cáo sử dụng rộng rãi trong hầu hết các thiết bị điện công nghiệp.

HOTLINE: 0888921188

2. Khởi động từ 3 pha ls:

Khởi động từ 3 pha LS còn có tên gọi khác là Contactor LS hoặc công tắc tơ LS là khởi động từ cao cấp của hãng thiết bị điện LS, Thương hiệu thiết bị điện nổi tiếng thế giới của Hàn Quốc đang được đại đa số khách hàng sử dụng và đánh giá cao cả chất lượng lẫn giá thành bên cạnh khả năng điều khiển việc đóng ngắt mạch, đảo chiều và bảo vệ quá tải.

Khởi động từ LS sử dụng công nghệ hiện đại mới nhất giúp cho Contactor LS có những tính năng nổi trội, ổn định và an toàn hơn các sản phẩm cùng loại khác

Contactor LS là thiết bị khởi động từ được sử dụng trong các hệ thống thiết bị điện công nghiệp trong các nhà máy, nhà xưởng, khu chế xuất, các trạm biến áp, tủ điện biến thế, công trình công cộng và công trình điện lưới…Khởi động từ LS được khuyến cáo sử dụng rộng rãi trong hầu hết các thiết bị điện công nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực điện công nghiệp tự động hóa.

Một số loại khởi động từ LS tiêu biểu bán chạy nhất: Khởi động từ 3 pha 100a, khởi động từ 3 pha 60a…

HOTLINE: 0888921188

Quý khách có nhu cầu lắp đặt tủ điện công nghiệp hay mua các thiết bị điện như: Thang và máng cáp điện hoặc aptomat 3 pha, khởi động từ 3 pha… Hãy đến với Max Electric VN để được tư vấn miễn phí từ các kỹ sư điện hàng đầu của công ty, và nhận ngay những ưu đãi lớn nhất. Mọi thông tin xin liên  hệ trực tiếp – Hotline: 0888 92 1188

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Hẳn các bạn cũng biết Aptomat 3 pha (MCCB) là một trong những loại aptomat được sử dụng để bảo vệ an toàn cho tải và mạch điện khỏi các sự cố như chập cháy, ngắn mạch, quá tải hoặc dòng dò. Loại aptomat này được sử trong dòng điện 3 pha nhằm đóng ngắt dòng điện với cuồng độ mạnh. Bởi dòng điện 3 pha chính là dòng điện có ba dây nóng lệch pha với nhau 120 độ. Nên thường có cường độ dòng điện lớn.

KINH NGHIỆM CHỌN APTOMAT 3 PHA THEO CÔNG SUẤT:

Ngày nay, trên thị trường có rất nhiều loại aptomat được sản xuất bởi nhiều nhãn hiệu khác nhau. Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp và phân phối thiết bị điện nói chung và aptomat 3 pha nói riêng, chúng tôi xin chia sẻ với các bạn một vài kinh nghiệm khi mua aptomat.

  • Khi chọn Aptomat chúng ta thường chú ý các thông số kỹ thuật chính ( Điện áp định mức (Uđm-V), Dòng điện định mức (Iđm – A), Dòng cắt (Icu – kA), thường lấy tại U=380/415VAC ).
  • Cách nhận biết aptomat loại tốt chính là bộ phận lưỡi dao và ngầm tiếp xúc. Trường hợp, lưỡi dao và ngầm tiếp xúc luôn đầy đặn được cố định và vị trí chính xác thì đó là aptomat tốt. Điều này cũng đồng nghĩa với việc khi đóng hoặc khởi động aptomat 3 pha thì ở điểm tiếp xúc của 3 lưỡi dao cần tiếp được tiếp xúc trong một lần nhằm tránh động cơ không bị sốc khi khởi động.
  • Một đặc điểm khác là trục quay tại cần gạt chặt chẽ, nhằm bảo vệ aptomat không bị phát nóng khi có dòng điện chạy qua.
  • Aptomat 3 pha thông thường có hai loại: bằng nhựa hoặc bằng sứ. Mỗi loại sẽ có những ưu và nhược điểm khác nhau. Đối với aptomat có tay cầm bằng nhựa sẽ nhẹ hơn nhưng khả năng chịu nhiệt không được cao. Còn aptomat bằng sứ có trọng lượng và kích thước nặng hơn, bên cạnh đó khả năng chịu được dòng nhiệt cao. Bởi vậy, tùy vào dòng điện mà bạn cần sử dụng mà lựa chọn được loại aptomat phù hợp.

HOTLINE: 0888921188

PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA APTOMAT 3 PHA:

Hoạt động của aptomat 3 pha như sau: aptomat 3 pha so sánh dòng điện chạy qua 3 dây pha, nếu dòng điện này khác nhau quá 15mA và 30mA thì aptomat sẽ bị ngắt tải và không còn hoạt động được nữa. Đối với aptomat 3 pha đi qua tâm biến dòng. 

aptomat 3 pha sẽ mang đến cho người tiêu dùng sự lựa chọn tuyệt vời nhất. Tùy vào nhu cầu sử dụng và lắp đặt các thiết bị aptomat mà người tiêu dùng có thể lựa chọn được thiết bị tốt nhất. 

HOTLINE: 0888921188

TẠI SAO NÊN MUA APTOMAT 3 PHA CỦA MAX ELECTRIC VN:

Cũng như các sản phẩm về điện khác, sản phẩm Aptomat 3 pha của chúng tôi cũng là một sản phẩm chính hãng Max Electric VN 100%. Max Electric VN thương hiệu thiết bị điện nổi tiếng đến từ Pháp, với nhiều năm kinh nghiệm hơn 100 năm trong việc sản xuất và cung cấp các thiết bị điện cho các quốc gia trên thế giới. Chúng tôi hiện cung cấp rất nhiều loại aptomat 3 pha với các dòng định mức như: Aptomat 3 pha 100a, aptomat 3 pha 50a, aptomat 3 pha 150a…

Các sản phẩm của Max Electric VN được sản xuất trên dây truyền công nghệ tiên tiến – hiện đại nhất nên đạt chất lượng, an toàn theo các tiêu chuẩn Châu Âu. Với ưu điểm vượt trội là chất lượng, độ bền cao, khả năng làm việc ổn định nhất và bền bỉ nhất trong các điều kiện môi trường khác nhau. Thêm vào đó giá thành của các sản phẩm Max Electric VN cũng rất hợp lý và cạnh tranh.

Để thực hiện các công việc rất khó khăn mang đến sự tin cậy cao cho người sử dụng thiết bị điện, giúp cho hệ thống điện có thể loại bỏ được những sự cố xảy ra. thì các sản phẩm aptomat 3 pha của chúng tôi thật sự là một sự lựa chọn tuyệt vời cho khách hàng.

Trên đây là một vài thông tin về aptomat 3 pha mà chúng tôi muốn chia sẻ với các bạn. Hy vọng rằng với lượng thông tin mà chúng tôi cung cấp có thể giúp bạn chọn aptomat 3 pha chất lượng tốt. Ngoài aptomat 3 pha chúng tôi còn cung cấp các loại aptomat 1 pha và nhiều thiết bị điện khác. Để biết thêm các thông tin chi tiết về các sản phẩm của chúng tôi các bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn mua hàng.

Nếu bạn còn đang băn khoăn không biết lựa chọn khi muốn lắp đặt tủ điện công nghiệp hoặc mua các thiết bị điện như: aptomat 3 pha, và giá aptomat 3 pha ở đâu tốt đúng chất lượng thì hãy liên hệ trực tiếp với các nhân viên tư vấn của chúng tôi để được hỗ trợ một cách tốt nhất hotline: 0888 92 1188 hoặc quý khách hàng có thể truy cập vào địa chỉ website để đặt hàng: http://lapdattudien.net

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Trong thi công hệ thống điện, thang và máng cáp điện hay còn gọi là thang điện là thang dẫn dùng cho việc lắp đặt đường dây và cáp điện trong các nhà máy, trường học, trạm y tế,chung cư, cao ốc… Hệ thống thang máng cáp trong công trình là một hệ thống gồm có thang máng cáp và các phụ kiện của thang máng cáp như chuyển hướng chữ L thang máng cáp, chuyển hướng chữ T thang máng cáp… và hệ thống phụ kiện thang máng cáp như: giá đỡ máng cáp, bộ nố máng cáp, nắp đậy máng cáp cáp, ti treo máng cáp…

THANG VÀ MÁNG CÁP ĐIỆN:

Hệ thống thang và máng cáp điện dùng để sắp xếp quản lý các loại cáp điện, dây điện, cáp tín hiệu, cáp mạng,… của công trình để tối ưu hóa chất lượng của hệ thống. Được sắp xếp và tổ chức gọn gàng dễ dàng tìm kiếm bổ sung, thay thế, bảo trì hay xử lý sự cố. Hệ thống thang máng cáp còn mang lại sự an toàn khi vận hành, tiết kiệm không gian, chi phí nguyên vật liệu, thời gian và chi phí lắp đặt, bảo dưỡng.

Thang và máng cáp giúp bảo vệ an toàn cho cáp và người khi thi công, loại trừ rủi ro rách hoặc xước vỏ cáp trong máng cũng như không gây tổn thương cho người thi công. Hình dạng thang máng cáp đơn giản và chắc chắn nên dễ dàng di chuyển trong công trình. Các phụ kiện đa dạng, dễ dàng tháo lắp và thao tác chỉ cần bằng tay nên rút ngắn thời gian thi công.

TÁC DỤNG CỦA THANG VÀ MÁNG CÁP ĐIỆN

Nếu như chỉ dùng để dẫn dây điện các loại thì chắc hẳn nhiều người nghĩ có những cái khác cũng làm được như vậy thậm chí cố định luôn dây dẫn lên bờ tường. Nhưng không với hệ thống dây dẫn phức tạp tốt nhất khách hàng vẫn nên sử dụng thang và máng cáp để dẫn dây điện bởi vì chúng ngoài chức năng dẫn các đường dây còn có chức năng bảo vệ hệ thống dây dẫn, bảo vệ an toàn cho người sử dụng, giúp rút ngắn thời gian thi công và đặc biệt là đảm bảo an toàn cho công trình cũng như hệ thống điện của bạn.Vì vậy việc sử dụng thang và máng cáp điện là điều hoàn toàn cần thiết cho mỗi công trình.

 

HOTLINE: 0888921188

Thang và máng cáp điện lại có những loại khác nhau phù hợp cho nhiều đối tượng và yêu cầu sử dụng nên khách hàng có thể hoàn chắc chắn rằng mình có thể chọn được 1 sản phẩm ưng ý. 2 loại thang và máng cáp điện phổ biến có thể kể như thang và máng cáp điện được làm từ thép được sơn tĩnh điện hoặc thang và máng cáp điện mạ kẽm nhúng nóng.

Ngoài ra, thang máng cáp giúp bảo vệ an toàn cho cáp và người khi thi công hệ thống điện, loại trừ rủi ro rách hoặc xước vỏ cáp trong máng cũng như không gây tổn thương cho người thi công. Hình dạng thang máng cáp đơn giản và chắc chắn nên dễ dàng di chuyển trong công trình. Công cụ để thi công chỉ cần kìm cắt thép, tua vít và chìa vặn đai ốc. Các phụ kiện đa dạng, dễ dàng tháo lắp và thao tác chỉ cần bằng tay nên rút ngắn thời gian thi công. Hãy chắc chắn rằng trong quá trình thi công lắp đặt hệ thống thang máng cáp được thực hiện đúng theo quy trình và hợp lý nhằm ứng dụng được tất cả các công dụng cũng như lợi ích của thang máng cáp mang lại.

CÁC LOẠI THANG VÀ MÁNG CÁP ĐIỆN:

Thang máng cáp sơn tĩnh điện: Thường lắp đặt cho các công trình ở trong nhà, thang máng cáp được làm bằng tôn và sơn tĩnh điện.

Thang máng cáp mạ kẽm điện phân: Thường lắp đặt cho các công trình ở ngoài trời (out door) hoặc ở những nơi có môi trường mà kim loại dễ bị tác động ăn mòn, rỉ sét.

Thang máng cáp mạ kẽm nhúng nóng: Thường được lắp đặt cho các công trình ở ngoài trời (out door) hoặc những nơi có môi trường mà kim loại dễ bị tác động rỉ, ăn mòn để đảm bảo kết cấu vững chắc và độ bền với thời gian.

Thang máng cáp Inox: độ bền rất cao không bị tác động của môi trường nên được sử dụng ở những nơi đặc biệt có yêu cầu cao.

HOTLINE: 0888921188

  • Thang cáp được dùng chủ yếu cho các loại dây dẫn đã được bảo vệ XLPE như cáp điện động lực, hoặc ở nơi có môi trường tốt như các phòng máy, tầng hầm, ….
  • Máng cáp được sử dụng nhiều hơn với các loại cáp có khẳng năng tự bảo vệ thấp như cáp điện nhẹ hoặc các loại cáp tín hiệu. Trong một hệ thống, bạn cũng cần chọn màu sắc phù hợp với loại cáp (cáp điện thường chọn máng màu ghi; cáp tín hiệu, điều khiển thường dùng máng màu cam).
  • Bạn có thể chọn Sơn tĩnh điện, mạ kẽm nhúng nóng, tôn ZAM, tôn mạ kẽm công nghiệp cho sản phẩm của mình.
  • Thang máng cáp và phụ kiện rất đa dạng, bạn nên liên hệ trực tiếp với chúng tôi để có được sự tư vấn tốt nhất.
  • Thang máng cáp và tủ điện được thiết kế để đỡ các đường cáp lực trong nhà máy, tòa nhà cao ốc.

BÁO GIÁ THANG MÁNG CÁP VÀ PHỤ KIỆN:

Cảm ơn Quý khách hàng trong thời gian qua đã ủng hộ công ty Max Electric VN trong các sản phẩm như: Tủ điện công nghiệp hay bảng tủ điện công nghiệp, Có nhiều khách hàng gọi điện cho chúng tôi và xin bảng báo giá mới nhất các sản phẩm máng cáp sơn tĩnh điện và phụ kiện, mạ kẽm nhúng nóng hay mạ kẽm. Để cho các bạn tiện theo dõi chúng tôi đã lên danh mục các sản phẩm chi tiết về quy cách cũng như giá thành bán ra dưới đây để Quý khách hàng thuận tiện hơn khi mua hàng: Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí – Hotline: 0888 92 1188

 Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

 

 

KHÁI NIỆM VÀ CẤU TẠO CỦA CÁC LOẠI RƠLE TRUNG GIAN:

Rơle trung gian là một khí cụ điện dùng trong lĩnh vực điều khiển tự động, cơ cấu kiểu điện từ. Rơle trung gian đóng vai trò điều khiển trung gian giữa các thiết bị điều khiển (Contactor, Rơle thời gian…)

Rơle trung gian gồm: Mạch từ của nam châm điện, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ và các chân ra tiếp điểm. Có rất nhiều loại rơle trung gian như: rơle trung gian idec, rơle trung gian schneider, rơle trung gian omron, rơle trung gian 24v, rơ le trung gian 12v… Các loại rơle trung gian khác nhau thì có nhiệm vụ và tính năng khác nhau.

Chủ yếu là những loại rơle trung gian:
– Rơ le trung gian 12v
– Rơle  220v

– Rơle trung gian 8 chân
– Rơ le 14 chân

Rơle trung gian có đế cắm được thiết kế chắc chắn, ôm rất chặt các chân của relay, tránh bị rung động trong quá trình hoạt động cũng như rung động cơ khí trên máy móc.

Rơle trung gian của Max Electric VN được thiết kế luôn có nút test cơ để kiểm tra tiếp điểm hoặc để thay đổi trạng thái của relay mà không cấp nguồn vào, với màu xanh cho điện áp DC, màu đỏ cho điện áp AC. Rất tiện lợi cho việc kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng. Tích hợp đèn led báo trạng thái cấp nguồn để biết rơ le đang hoạt động.

HOTLINE: 0888921188

ỨNG DỤNG RƠLE TRUNG GIAN TRONG THỰC TẾ:

Được tích hợp trong các bảng mạch điều khiển điện tử dân dụng cũng như trong công nghiệp, với ưu điểm thiết kế nhỏ gọn và dễ dàng lắp đặt thay thế.

Rơle trung gian trong thực tế với thông tin điện áp và cường độ dòng điện được in rõ nét trên thân sản phẩm, rất thuận tiện cho việc bảo trì sau này.

Thường thì những ứng dụng truyền tín hiệu hay dòng điện cỡ vài Ampe đổ lại thì chúng ta mới dùng rơle trung gian. Còn với những yêu cầu với dòng lớn vài chục trở lên, và tích hợp buồng dập hồ quang thì chúng ta phải dùng contacter.

Và xét về lắp đặt tủ điện công nghiệp, không thể thiếu sự xuất hiện của các loại rơle trung gian. Trên thị trường hiện nay thì rơle trung gian của một số hãng như: Rơle trung gian schneider, relay trung gian omron, rơ le trung gian idec, rơle trung gian omron, nhiều mẫu rơle trung gian khác nhau, ứng dụng mục đích khác nhau cho khách hàng lựa chọn. Max Electric VN là đơn vị nhiều năm kinh nghiệm trong thiết kế, thi công và cung các các loại rơle trung gian chính hãng.

HOTLINE: 0888921188

THÔNG SỐ RƠLE TRUNG GIAN:

  • Điện áp: Rơle trung gian loại 220VAC, 220VDC, 110VDC, 110VAC, 48VDC, 48VAC, 24VDC, 12VDC.
  • Tiếp điểm: Silver alloy.
  • Nhiệt độ: -40-55 độ C.
  • Số lần đóng cắt: 100.000 lần.
  • Dòng định mức: 10A, hoặc 5A.
  • Kiểu chân: Chân tròn, chân dẹp nhỏ, chân dẹp lớn 10A.
  • Số chân: 14 chân dẹp nhỏ 5A, 14 chân dẹp lớn 10A, 8 chân dẹp nhỏ, 8 chân dẹp lớn 10A, 11 chân tròn, 8 chân tròn 10A.

Max Electric VN là đơn vị hàng đầu về cung cấp các loại rơle như: Rơle áp suất hay rơle nhiệt, rơle trung gian… với mức giá cạnh tranh nhất trên thị trường và cam kết luôn đảm bảo chất lượng của sản phẩm chính hãng tới quý khách hàng. Chúng tôi là một thương hiệu uy tín với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp nguyên vật liệu và được nhiều khách hàng tin tưởng. Mọi thắc mắc xin vui long liên hệ theo địa chỉ dưới đây.

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Rơle trung gian được lắp đặt tích hợp trong hầu hết các bảng mạch điện tử điều khiển nào. Với vai trò là đầu nối tín hiệu với phần module điều khiển và các thiết bị đóng cắt mạch lực

RƠLE TRUNG IAN LÀ GÌ?

Rơle trung gian là một kiểu nam châm điện có tích hợp thêm hệ thống tiếp điểm. Rơle trung gian còn gọi là rơ le kiếng là một công tắc chuyển đổi hoạt động bằng điện. Gọi là một công tắc vì rơ le có hai trạng thái ON và OFF. Rơ le ở trạng thái ON hay OFF phụ thuộc vào có dòng điện chạy qua rơ le hay không.

CẤU TẠO CỦA RƠLE TRUNG GIAN:

Thiết bị nam châm điện này có thiết kế gồm lõi thép động, lõi thép tĩnh và cuộn dây. Cuộn dây bên trong có thể là cuộn cường độ, cuộn điện áp, hoặc cả cuộn điện áp và cuộn cường độ. Lõi thép động được giăng bởi lò xo cùng định vị bằng một vít điều chỉnh. Cơ chế tiếp điểm bao gồm tiếp điểm nghịch và tiếp điểm nghịch.

HOTLINE: 0888921188

CÁC LOẠI RƠLE TRUNG GIAN:

Hiện nay tại Max Electric VN chúng tôi cung cấp các loại rơle trung gian sau:

– Rơle trung gian omron
– Rơle trung gian 12v
– Rơle trung gian 8 chân
– Rơ le trung gian 14 chân
– Rơle trung gian 220v

– rơle trung gian 24vdc

HOTLINE: 0888921188

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE TRUNG GIAN:

+Khi có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái của rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay đổi có thể là 1 hoặc nhiều, tùy vào thiết kế.
+Rơ le có 2 mạch độc lập nhau hoạt động. Một mạch là để điều khiển cuộn dây của rơ le: Cho dòng chạy qua cuộn dây hay không, hay có nghĩa là điều khiển rơ le ở trạng thái ON hay OFF. Một mạch điều khiển dòng điện ta cần kiểm soát có qua được rơ le hay không dựa vào trạng thái ON hay OFF của rơ le.

CÔNG DỤNG CỦA RƠLE TRUNG GIAN:

Công dụng của Rơle trung gian là làm nhiệm vụ “trung gian” chuyển tiếp mạch điện cho một thiết bị khác, ví như bộ bảo vệ tủ lạnh chẳng hạn-khi điện yếu thì rơle sẽ ngắt điện không cho tủ làm việc còn khi điện khỏe thì nó lại cấp điện bình thường.Trong bộ nạp ắc quy xe máy, ô tô thì khi máy phát điện đủ khỏe thì rơle trung gian sẽ đóng mạch nạp cho ác quy…

BÁO GIÁ RƠLE TRUNG GIAN:

Công ty Max Electric VN với mức báo giá rơle trung gian phù hợp và cạnh tranh trên thị trường cam kết luôn đảm bảo chất lượng của sản phẩm tới quý khách hàng.
Chúng tôi là một thương hiệu uy tín nhất trên thị trường với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các loại rơle như: Rơle áp suất, và rơle nhiệt… Cũng như cung cấp nguyên vật liệu để lắp đặt tủ điện công nghiệp và được nhiều khách hàng tin tưởng. Mọi thắc mắc xin vui long liên hệ để có được báo giá tốt nhất.

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Rơle thời gian là thiết bị có tiếp điểm (đóng lại hoặc mở ra) chậm hơn so với thời điểm nhận (được) tín hiệu điều khiển. Có thể điều chỉnh độ trì hoãn về thời gian của RTG. Dùng trong các sơ đồ bảo vệ và tự động, trong những hệ thống điều khiển các quá trình công nghệ. Rơle thời gian là có chức năng tạo ra thời gian duy trì cần thiết khi truyền tín hiệu từ một thiết bị này sang một thiết bị khác.

NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC:

Có nhiều nguyên tắc tạo trễ trong rơle thời gian:
– Tạo trễ bằng cơ khí
– Tạo trễ điện tử (sử dụng dòng điện cảm ứng tạo thời gian trễ).
– Tạo trễ bằng cơ cấu thủy lực (sử dụng piston thủy lực tạo áp suất phản kháng khi tác động)
– Tạo trễ bằng mạch điện tử.
Rơle thời gian gồm: mạch từ của nam châm điện, bộ định thời gian làm bằng linh kiện điện tử, hệ thống tiếp điểm chịu dòng điện nhỏ (5A), vỏ bảo vệ các chân ra tiếp điểm.
Tùy theo yêu cầu sử dụng khi lắp ráp hệ thống mạch điều khiển truyền động, ta có hai loại rơle thời gian: ON DELAY, OFF DELAY.

HOTLINE: 0888921188

+ RƠLE THỜI GIAN ON DELAY:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian ON DELAY, các tiếp điểm tác động không tính thời gian chuyển đổi trạng thái tức thời (thường đóng hở ra, thường hở đóng lại), các tiếp điểm tác động có tính thời gian không đổi. Sau khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển trạng thái và duy trì trạng thái này.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tức thời trở về trạng thái ban đầu.
+ RƠLE THỜI GIAN OFF DELAY:
Khi cấp nguồn vào cuộn dây của rơle thời gian OFF DELAY, các tiếp điểm tác động tức thời và duy trì trạng thái này.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm tác động không tính thời gian trở về trạng thái ban đầu. Tiếp sau đó một khoảng thời gian đã định trước, các tiếp điểm tác động có tính thời gian sẽ chuyển về trạng thái ban đầu.

HOTLINE: 0888921188

CẤU TẠO RƠLE THỜI GIAN:

+Nam châm điện gồm có cuộn dây điện áp 12, mạch từ tĩnh 11, lõi thép động 10 và lò xo 9. Nó nhận điện áp từ nguồn điện thao tác, tức là nguồn cấp cho mạch điện khống chế.
+Cơ cấu thời gian gồm có bánh răng dẫn động 23 nối cứng với thanh hãm 4, bánh răng này truyền động nhờ lò xo 18, và truyền chuyển động cho bánh răng 22 để làm quay tiếp điểm động 21. Bộ phận chính của cơ cấu thời gian là hệ thống bánh răng 16, 15, 13 nối tới trục quay tiếp điểm động bởi bánh ma sát 17, và quay bánh răng 3 để truyền chuyển động tới cơ cấu con lắc gồm bánh cóc 14, móc 1 và quả rung 2. Cơ cấu con lắc để giữ cho tốc độ quay của tiếp điểm động là đều, tương tự như ở cơ cấu đồng hồ.
+Tiếp điểm chính gồm có đầu tiếp xúc tĩnh 22, và đầu tiếp xúc động 21. Ngoài ra, nó còn lại hai tiếp điểm phụ đóng, cắt không thời gian: tiếp điểm thuận 5 – 8 và tiếp điểm nghịch 5-7

CÁC LOẠI RƠLE THỜI GIAN:

Sau đây là các loại rơle thời gian Công ty Max Electric VN cung cấp tới quý khách hàng:

– Rơ le thời gian điện tử.

rơ le thời gian omron.

– Rơle thời gian cơ.

– Rơ le thời gian 24h :

Với dòng timer tuần hoàn 24h, đơn giản về tính năng nên rơle thời gian 24h được sử dụng rất nhiều vào hệ thống chiếu sáng hoặc nhiều ứng dụng khác.

HOTLINE: 0888921188

BÁO GIÁ RƠLE THỜI GIAN:

Công ty Max Electric VN là công ty đã có thương hiệu và uy tín trong ngành dịch vụ cung cấp vật liệu, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng như: giá rơle thời gian, rơle áp suất, rơle nhiệtcạnh tranh trên thị trường. Mọi chi tiết vui lòng liên hệ theo địa chỉ dưới đây.

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Rơle nhiệt (relay) là thiết bị điện hỗ trợ bảo vệ động cơ và mạch điện khỏi bị quá tải, thường được dùng kèm với khởi động từ, contactor. Rơle nhiệt không tác động tức thời theo trị dòng điện vì nó quán tính nhiệt lớn nên cần thời gian để phát nóng. Dùng điện áp xoay chiều đến 500V, tần số 50Hz, loại mới lên đến 150A, điện áp một chiều lên đến 440v. Trong thực tế rơle nhiệt thường dùng để bảo vệ quá tải cho các thiết bị điện của gia đình. Trong công nghiệp rơle nhiệt được lắp kèm với công tắc tơ.

PHÂN LOẠI RƠLE NHIỆT:

Nếu phân chia theo kết cấu Rơle nhiệt có hai loại: Kiểu hở và kiểu kín.
Theo yêu cầu sử dụng ta cũng có 2 loại là: rơle nhiệt một cực và hai cực.
Theo phương thức đốt nóng thì rơ le nhiệt được chia thành:
– Đốt nóng trực tiếp: Dòng điện đi qua trực tiếp tấm kim loại kép, thường thì rơ le loại này có cấu tạo đơn giản, nhưng khi muốn thay đổi dòng điện định mức phải thay đổi tấm kim loại kép cho phù hợp thường không tiện dụng.
– Đốt nóng gián tiếp: Dòng điện đi qua phần tử đốt nóng độc lập khi đó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt gián tiếp làm tấm kim loại cong lên.
– Đốt nóng hỗn hợp: Loại này được sử dụng nhiều vì vừa có thể đốt trực tiếp lại vừa có thể đốt gián tiếp. Nó có tính ổn định nhiệt tương đối cao và phù hợp để làm việc ở bội số quá tải lớn giúp đảm bảo an toàn cho người sử dụng.
Ngoài ra Max Electric VN còn sản xuất, thi công, lắp đặt tủ điện công nghiệp, và Rơle áp suất  với chất lượng cao trên thị trường.

 

HOTLINE: 0888921188

CẤU TẠO RƠLE NHIỆT:

Cấu tạo của rơle nhiệt gồm 2 phần chính:

1. Phần mạch lực gồm 2 thanh lưỡng kim.

2. Phần mạch điều khiển.

Nguyên lý làm việc của rơle nhiệt dựa vào định luật Jun len xơ, khi động cơ làm việc, chạy qua tải, dòng điện sẽ tăng lên đột ngột. Vì hai thanh lưỡng kim khác nhau về chất cấu tạo nên chúng có hệ số dãn nở khác nhau, nên nó làm trượt thanh trượt từ trái qua phải.

HOTLINE: 0888921188

 

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA RƠLE NHIỆT:

– Dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, ngày nay sử dụng phổ biến rơle nhiệt có phiến kim loại kép, nguyên lí làm việc dựa trên sự khác nhau về giãn nở dài của hai kim loại khi bị đốt nóng. Phần tử cơ bản rơle nhiệt là phiến kim loại kép (bimetal) cấu tạo từ hai tấm kim loại, một tấm hệ số giãn nở bé (thường dùng invar có 36% Ni, 64% Fe) một tấm hệ số giãn nở lớn (thường là đồng thau hay thép crôm – niken, như đồng thau giãn nở gấp 20 lần invar). Hai phiến ghép lại với nhau thành một tấm bằng phương pháp cán nóng hoặc hàn. Khi đốt nóng do dòng I phiến kim loại kép uốn về phía kim loại có hệ số giãn nở nhỏ hơn, có thể dùng trực tiếp cho dòng điện qua hoặc dây điện trở bao quanh. Để độ uốn cong lớn yêu cầu phiến kim loại phải có chiều dài lớn và mỏng. Nếu cần lực đẩy mạnh thì chế tạo tấm phiến rộng, dày và ngắn.

HOTLINE: 0888921188

 

– Cách đổi rơle nhiệt 3 pha thành rơle nhiệt 1 pha: Rơle nhiệt ( Overload Relay) là thiết bị bảo vệ từ nhiệt thông qua các thanh lưỡng kim. Nhưng rờ le nhiệt thường được thiết kế với 3 cực độc lập (3 thanh lưỡng kim) cho 3 pha. Nhưng khi mình muốn sử dụng cho điện 1 pha (2 dây) mình chỉ có 2 cực thì sẽ đấu như thế nào để đảm bảo an toàn cho động cơ.

HOTLINE: 0888921188

CHỌN MUA RƠLE NHIỆT CỦA MAX ELECTRIC VN:

Quý khách có nhu cầu lắp đặt tủ điện công nghiệp, hay bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống thiết bị công nghiệp.

Công ty Max Electric VN là đơn vị chuyên phân phối sản phẩm chính hãng Như: Rơle áp suất, Rơle nhiệt ls, rơle nhiệt mitsubishi, rơle nhiệt schneider, rơle nhiệt ariston. Khi mua sản phẩm thiết bị điện của chúng tôi quý khách hàng sẽ được đảm bảo:

+ Giá tốt nhất thị trường

+ Chính hãng 100%

+ Bảo hành, bảo trì chính hãng dài hạn

+ Sản phẩm đầy đủ giấy tờ chứng chỉ Co, CQ..

+ Miễn phí vận chuyển khu vực nội thành

Ngoài ra Max Electric VN  còn có đội ngũ kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm, chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp, nhiệt tình chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi khách hàng khó tính nhất.

 

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Rơ le áp suất được sử dụng rất phổ biến trong các hệ thống. Nó rất quan trọng trong việc điều khiển áp suất đảm bảo sự vận hành trôi chảy, an toàn cho cả thiết bị lẫn người sử dụng.  Vậy cách lựa chọn rơ le áp suất như thế nào? Cách chỉnh rơ le áp suất ra sao? Mời bạn liên hệ trực tiếp cho Công ty Max Electric VN nhé! Với đội ngũ kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm, tận tình với công việc, uy tín chất lượng.

Rơle áp suất có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau: Được sử dụng phù hợp với tất cả các ứng dụng về điều chỉnh áp suất nói chung.

– Rơ le áp suất dùng trong hệ thống nén khí

– Dùng trong HVAC

– Hệ thống máy bơm

vv..vv

Có nhiều loại rơle áp suất khác nhau được sử dụng tùy mỗi loại sẽ có những chức năng khác nhau. Việc của bạn là phân biệt được mục đích sử dụng để có thể chọn mua được một loại rơ le áp suất phù hợp với các ưu điểm như:

– Chất lượng tin cậy

– Chi phí hợp lý

– gọn nhẹ, dễ sử dụng.

Vậy có một vài loại rơ le áp suất pổ biến mà bạn có thể lựa chọn như sau: Rơle áp suất khí nén, rơle áp suất nước, rơle áp suất máy bơm nước, rơle áp suất máy nén khí, rơle áp suất máy rửa xe, rơle áp suất thủy lực…

CÁCH CHỈNH RƠLE ÁP SUẤT:

– Cách 1:

Bạn có thể điều chỉnh các thông số chính xác trước khi lắp vào đường ống, bằng cách dùng bình khí nén.

– Cách 2:

Hoặc bắt đầu điều chỉnh sau khi đã lắp đặt hoàn thiện , tuy nhiên làm theo cách nào thì bạn vẫn nên đảm bảo nguyên tắc an toàn là trên hết, đó cũng là vấn đề chúng ta nên lưu tâm.

Trước tiên chúng ta điều chỉnh max, dùng tua-vít để vặn các vít tương ứng trên đầu cột Range (Thông thường nằm ở hướng đối diện với đầu ren).

– Tăng dần áp suất đồng thời quan sát đồng kim đồng hồ áp suất cũng như tín hiệu của relay.
 
– Khi relay “nhảy” ngay tại vị trí max có nghĩa là chúng ta chỉnh xong max.
 
– Tương tự, tiếp tục chỉnh diff.
 
– Chỉnh vít diff trên đầu cột diff về con số đã xác định, giảm dần áp suất đường ống và quan sát đồng hồ áp suất.
 
– Sau khi điều chỉnh thì bạn cũng nên chú ý để kiểm nghiệm xem là bạn đã có cách điều chỉnh rơ le áp suất đúng chưa, có phù hợp với nhu cầu thực tế hay không. Nếu vẫn chưa hợp lý thì bạn phải cân nhắc lại vấn đề này và đảm bảo bạn sử dụng cách điều chỉnh rơ le áp suất chuẩn xác nhất.
 
Nếu bạn còn bất kỳ vấn đề về cách chỉnh rơle áp suất thì bạn nên gọi điện theo hotline: 0888 92 1188 để được tư vấn chính xác nhất.

 ĐIỀU CHỈNH RELAY ÁP SUẤT:

Sau khi xác định được max, min, diff và chọn được relay áp suất phù hợp. Chúng ta bắt đầu điều chỉnh những thông số trên.  Một áp kế trên đường ống (hoặc một áp kế di động) cũng vô cùng quan trọng cho việc điều chỉnh.
Có thể điều chỉnh các thông số chính xác trước khi lắp vào đường ống, bằng cách dùng bình khí nén. Hoặc bắt đầu điều chỉnh sau khi đã lắp đặt hoàn thiện (nếu không lo ngại về vấn đề an toàn)

  1. Trước tiên chúng ta điều chỉnh max, dùng tua-vít để vặn các vít tương ứng trên đầu cột Range (Thông thường nằm ở hướng đối diện với đầu ren).
  2. Tăng dần áp suất đồng thời quan sát đồng kim đồng hồ áp suất cũng như tín hiệu của relay. Khi relay “nhảy” ngay tại vị trí max có nghĩa là chúng ta chỉnh xong max.
  3. Tương tự, tiếp tục chỉnh diff. Chỉnh vít diff trên đầu cột diff về con số đã xác định, giảm dần áp suất đường ống và quan sát đồng hồ áp suất.

Cần thử nghiệm nhiều lần để chắc chắc rằng các thông số đã hoàn toàn chính xác trước khi cho vận hành thực tế.

Và một lần nữa, nếu các bạn có bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến rơle áp suất xin hãy để lại phản hồi ở ngay bên dưới, chúng tôi sẽ tận tình giải đáp. Ngoài ra chúng tôi có xây dựng cộng đồng trao đổi kỹ thuật về cách chỉnh rơle áp suất  trên các trang cá nhân như: facebook, google, Zalo…Hoặc liên hệ trực tiếp vào hotline: 0888 92 1188 để được miễn phí tư vấn trực tiếp.

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

Công tắc áp suất hay còn gọi là Rơle áp suất là một thiết bị có chức năng điều tiết và kiểm soát áp suất trong đường ống dẫn. Nó chuyển đổi các tín hiệu áp suất thành ra sự đóng ngắt (ON/OFF) của mạch điện. Công tắc áp suất / Rơle áp suất được dùng phổ biến trong việc đóng ngắt hoạt động máy bơm, hệ thống máy nén khí, hệ thống lạnh, PCCC, cấp thoát nước…

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

Rơle áp suất cao  hoạt động ở áp suất ngưng tụ của môi chất lạnh và ngắt mạch điện khi áp suất vượt mức cho phép để bảo vệ máy nén. Về nguyên tắc cấu tạo thì Rơle áp suất cao cũng tương tự như Rơle áp suất thấp nhưng các tiếp điểm được bố trí ngược lại. Tuy nhiên do tính chất an toàn (áp suất cao) nên khi Rơle áp suất cao tác động ngắt thì không tự động đóng mạch lại được (dù áp suất giảm xuống giá trị đặt trừ giá trị vi sai) mà cần phải tác động reset để đưa Rơle trở lại trạng thái ban đầu.

Cách điều chỉnh

Trên Rơle áp lực cao luôn có hai thang: thang cài đát áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh (high pressure range) nhờ vít (1/2), thang còn lại cài đặt áp suất vi sai (differential high pressure range) nhờ vít (3).
Gọi:
HP[cut-in] : là áp lực cài đạt để bảo vệ hệ thống lạnh của Rơ le áp lực cao ở thang high pressure.
ΔP = HP[cut-out] – LP[cut-in] : là giá trị áp suất vi sai được cài ở thang differential high pressure.
HP = Pk : là áp lực cao (áp suất ngưng tụ) thực tế ở hộp xếp hay ở thiết bị ngưng tụ.
Trong quá trình hệ thống lạnh làm việc thì Pk luôn ổn định bởi vì nhiệt độ môi trường làm mát ổn định, nếu có thay đổi thì sự thay đổi đó không đáng kể, còn nếu không thì hệ thống lạnh làm việc không ổn định. Nhưng vì một sự cố bất thường bất thường nào đó sảy ra làm cho áp suất ngưng tụ tăng nhanh hơn so với bình thường, hình 5 đặc tính làm việc của Rơ le áp lực cao.
* Khi HP ≤ HP[cut-in] + ΔP = HP[cut-out] máy nén chạy, hệ thống lạnh hoạt động.
* Khi LP > LP[cut-in] + ΔP = LP[cut-out] máy nén dừng, hệ thống lạnh không hoạt động và tự hoạt động trở lại khi HP giảm, HP = HP[cut-out] – ΔP = HP[cut-in].

HOTLINE: 0888921188

 

RƠLE ÁP SUẤT THẤP:

Rơle áp suất thấp là loại công tắc hoạt động ở áp suất bay hơi và ngắt mạch điện của máy nén khi áp suất giảm xuống quá mức cho phép để bảo vệ máy nén và đôi khi để điều chỉnh năng suất lạnh. Hình 1 giới thiệu nguyên lý cấu tạo và hoạt động của công tắc áp suất thấp kiểu KP1, 1A, 2 của Danfoss.

1. Vít đặt áp suất thấp LP; 2. Vít đặt vi sai LP; 3. tay đòn chính; 7. Lò xo chính; 8. Lò xo vi sai; 9. Hộp xếp dãn nở; 10. Đầu nối áp suất thấp; 12. Tiếp điểm; 13. Vít đấu dây điện; 14. Vít nối đất; 15. Lối đưa dây điện vào; 16. Cơ cấu lật để đóng mở tiếp điểm dứt khoát; 18. tấm khóa; 19. Tay đòn; 23. Vấu đỡ; 30. Nút reset; Đối với công tắc áp suất cao 5. Vít đặt áp suất cao HP; 11. Đầu nối áp suất cao.

Bằng cách vặn vít 1 và vít 2 ta có thể đặt được áp suất thấp ngắt và dóng của công tắc áp suất. Ví dụ khi đặt áp suất thấp đóng mạch là 2 bar và vi sai là 0.4 bar thì áp suất giảm đến 1.6 bar sẽ ngắt mạch (OFF) và khi áp suất trong hệ thống tăng đến 2.0 bar công tắc áp suất sẽ nối mạch cho máy nén hoạt động trở lại (ON). Ở đây mạch 1-4 là ON và 1-2 là OFF.

Tay đòn chỉnh 3 mang cơ cấu lật 16 và tiếp điểm 2 được dẫn tới đáy của hộp xếp 9. Tay đòn nối cơ cấu lật 16 tới lò xo phụ chỉ có thể xoay quanh một chốt cố định ở khoang giữa tay đòn. Vì thế tiếp điểm chỉ có 2 vị trí cân bằng. Hộp xếp chỉ có thể dịch chuyển khi áp suất vượt qua giá trị ON và OFF. Vị trí của cơ cấu lật tác động lên cơ cấu này với 2 lực, lực thứ nhất là từ hộp xếp trừ đi lực của lò xo chính, và lực thứ hai là lực kéo của lò xo vi sai.

HOTLINE: 0888921188

Nguyên lý cấu tạo

1. Vít đặt áp suất thấp
2. Vít đặt áp suất cao
3. Vít đặt áp suất vi sai
4. Tay đòn chính
5.  Lò xo chính
6. Lò xo vi sai
7.  Hộp xếp
8. Đầu nối áp suất thấp
9. Đầu nối áp suất cao
10. Lối luồn dây điện
11. Tiếp điểm điện
12. Tay đòn
13. Cơ cấu lật
14. Gối đỡ

– Nguyên lý hoạt động

Vít (1) và (3) là hai vít điều chỉnh áp suất cắt và đóng của Rơ le. Tay đòn chỉnh (4) mang cơ cấu lật (13) và tiếp điểm (11) được dẫn tới đáy của hộp xếp (7). Tay đòn nối cơ cấu lật (13) tới lò xo phụ chỉ có thể quay quanh một chốt cố định ở khoang giữ tay đòn. Vì thế tiếp điểm chỉ có hai vị trí cân bằng. Hộp xếp chỉ có thể dịch chuyển khi áp suất vượt quá giá trị ON và OFF. Vị trí của cơ cấu lất tác động lên cơ cấu này với hai lực, lực thứ nhất là lực từ hộp xếp trừ đi lực của lò xo chính, và lực thứ hai là lực kéo của lò xo vi sai. Khi áp suất trong hộp xếp từ từ giảm xuống thì hầu như không có chi tiết nào trong Rơ le chuyển động. Chỉ khi nào áp suất trong hộp xếp giảm xuống dưới mức đã điều chỉnh (giá trị chính trừ giá trị vi sai), tay đòn (4) bị kéo xuống đủ mức làm cho cơ cấu lật (13) đột ngột thay đổi vị rí, tiếp điểm 1 đột ngột rời 4 bật xuống 2 (OFF). Và khi áp suất trong hộp xếp tăng lên, vượt qua vị trí điều chỉnh của lò xo chính (giá trị chính) nhờ cơ cấu lật, tay đòn (4) lại đột ngột thay đổi vị trí tiếp điểm 1 rời 2 sang 4 (ON).

– Cách điều chỉnh

Trên Rơ le áp lực thấp luôn có hai thang: thang cài đặt áp suất làm việc của thiết bị bay hơi cho hệ thống lạnh (low pressure range) nhờ vít (1/2), thang còn lại cài đặt áp suất vi sai (differential low pressure range) nhờ vít (3).
Gọi:
LP[cut-in] : là áp lực cài đạt để bảo vệ hệ thống lạnh của Rơ le áp lực thấp ở thang low pressure.
ΔP = LP[cut-in]. LP[cut-out] : là giá trị áp suất vi sai được cài ở thang differential low pressure.
LP = Po : là áp lực thấp (áp suất bay hơi) thực tế ở hộp xếp hay ở thiết bị bay hơi.
Trong quá trình hệ thống lạnh làm việc thì Po luôn thay đổi do nhiệt độ buồng lạnh luôn thay đổi theo suốt thời gian làm lạnh – làm đông sản phẩm, hoặc có thể do một sự cố bất thường nào đó xảy ra làm cho áp suất bay hơi thấp hơn so với bình thường.
Khi LP ≥ LP[cut-in]. ΔP = LP[cut-out] máy nén chạy, hệ thống lạnh hoạt động.
 Khi LP < LP[cut-in]. ΔP = LP[cut-out] máy nén dừng, hệ thống lạnh không hoạt động và tự hoạt động trở lại khi LP tăng lên, LP = LP[cut-out] + ΔP = LP[cut-in].

RƠLE ÁP SUẤT CAO:

-Công tắc áp suất cao loại công tắc áp suất hoạt động ở áp suát ngưng tụ của môi chất lạnh và ngắt mạch điện khi áp suât vượt mức cho phép để bảo vệ máy nén. Công tắc áp suất cao hoạt động ở áp suất ngưng tụ và ngắt mạch điện của máy nén cũng như các thiết bị có liên quan.

Nguyên lý cấu tạo của rơ la áp suất cao.

1.  Vít đặt áp suất cao
2. Vít đặt áp suất cao
3. Vít đặt áp suất vi sai
4- Tay đòn chính
5.  Lò xo chính
6. Lò xo vi sai
7. Hộp xếp
8. Đầu nối áp suất thấp
9. Đầu nối áp suất cao
10. Lối luồn dây điện
11. Tiếp điểm điện
12. Tay đòn
13. Cơ cấu lật
14. Gối đỡ

– Nguyên lý hoạt động.

Rơ le áp suất cao  hoạt động ở áp suất ngưng tụ của môi chất lạnh và ngắt mạch điện khi áp suất vượt mức cho phép để bảo vệ máy nén. Về nguyên tắc cấu tạo thì Rơ le áp suất cao cũng tương tự như Rơ le áp suất thấp nhưng các tiếp điểm được bố trí ngược lại. Tuy nhiên do tính chất an toàn (áp suất cao) nên khi Rơ le áp suất cao tác động ngắt thì không tự động đóng mạch lại được (dù áp suất giảm xuống giá trị đặt trừ giá trị vi sai) mà cần phải tác động reset để đưa Rơ le trở lại trạng thái ban đầu.

-Cách điều chỉnh.

Trên Rơ le áp lực cao luôn có hai thang: thang cài đát áp suất làm việc của thiết bị ngưng tụ cho hệ thống lạnh (high pressure range) nhờ vít (1/2), thang còn lại cài đặt áp suất vi sai (differential high pressure range) nhờ vít (3).
Gọi:
HP[cut-in] : là áp lực cài đạt để bảo vệ hệ thống lạnh của Rơ le áp lực cao ở thang high pressure.
ΔP = HP[cut-out] – LP[cut-in] : là giá trị áp suất vi sai được cài ở thang differential high pressure.
HP = Pk : là áp lực cao (áp suất ngưng tụ) thực tế ở hộp xếp hay ở thiết bị ngưng tụ.
Trong quá trình hệ thống lạnh làm việc thì Pk luôn ổn định bởi vì nhiệt độ môi trường làm mát ổn định, nếu có thay đổi thì sự thay đổi đó không đáng kể, còn nếu không thì hệ thống lạnh làm việc không ổn định. Nhưng vì một sự cố bất thường bất thường nào đó sảy ra làm cho áp suất ngưng tụ tăng nhanh hơn so với bình thường, hình 5 đặc tính làm việc của Rơ le áp lực cao.
* Khi HP ≤ HP[cut-in] + ΔP = HP[cut-out] máy nén chạy, hệ thống lạnh hoạt động.
* Khi LP > LP[cut-in] + ΔP = LP[cut-out] máy nén dừng, hệ thống lạnh không hoạt động và tự hoạt động trở lại khi HP giảm, HP = HP[cut-out] – ΔP = HP[cut-in].

HOTLINE: 0888921188

RƠLE ÁP SUẤT DẦU:

Công tắc hiệu áp dầu sử dụng trong kỹ thuật lạnh chủ yếu để bảo vệ sự bôi trơn hoàn hảo của máy nén. Do áp suất trong khoang cacte máy nén luôn thay đổi do đó một áp suất dầu không đổi nào đó không thể đảm bảo an toàn cho việc bôi trơn máy nén, chính vì vậy hiệu áp suất (áp suất dầu trừ áp suất cacte hay áp suât p0) mới là đại lượng đánh giá chính xác chế độ bôi trơn yêu cầu của máy nén. Hiệu áp suất dầu cần thiết do nhà chế tạo máy nén quy định, thường Δp ≥ 0,7 bar. Khi hiệu áp dầu thấp hơn mức quy định, công tắc hiệu áp dầu ngắt mạch để bảo vệ máy nén.

Vì khi khởi động máy nén, hiệu áp dầu bằng 0 nên lúc này có bộ phận nối tắt qua công tắc áp suất, khoảng 45 giây sau khởi động, hiệu áp dầu được xác lập, bộ phận nối tắc sẽ ngắt mạch. Bộ nối tắt được điều khiển bằng rơ le thời gian.

Khi làm việc, công tắc hiệu áp suất dầu đóng mở chỉ phụ thuộc vào giá trị hiệu áp Δp = áp suất dầu từ bơm trừ đi áp suất hút hay áp suất cacte, mà hoàn toàn không phụ thuộc vào áp suất dầu cũng như áp suất cacte.

HOTLINE: 0888921188

RƠLE ÁP SUẤT KÉP:

Công tắc áp suất kép gồm công tắc áp suất cao và công tắc áp suất thấp được tổ hợp chung lại trong một vỏ thực hiện chức năng của cả hai công tắc áp suất, ngắt điện cho máy nén lạnh khi áp suất cao vượt quá mức cho phép và khi áp suất thấp hạ xuống dưới mức cho phép.

Việc đóng điện lại cho máy nén khi áp suất cao giảm xuống và áp suất thấp tăng lên trong phạm vi an toàn cũng được thực hiện tư động, bằng tay với nút nhấn reset ngoài hoặc bằng tay với tay đòn reset phía trong vỏ như đã mô tả ở trên.

Công tắc áp suất kép được sản xuất cho cả môi chất freon và amoniac. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo và làm việc của chúng là giống nhau. Kết cấu của công tắc áp suất amoniac đảm bảo độ bền vững chống ăn mòn và làm việc an toàn trong các phòng dễ gây nổ.

Hình 3 giới thiệu cấu tạo của công tắc áp suất kép kiểu KP15 của danfoss.

BÁO GIÁ RƠLE ÁP SUẤT:

Với một mức giá rơle áp suất cạnh tranh và phù hợp trên thị trường. Công ty Max Electric VN cam kết sẽ mang tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượng nhất. Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn một cách nhanh nhất, tốt nhất về tất cả các sản phẩm mà công ty chúng tôi đang thi công, sản xuất như: Tủ điện công nghiệp, Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện công nghiệp, các thiết bị ngành điện. 

 

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com

 

Tủ điện hạ thế là vị trí mà tại đó, nguồn cung cấp điện được chia thành các mạch riêng biệt, mỗi mạch trong số đó được quản lý và đảm bảo bằng cầu chì hoặc các thiết bị chuyển mạch của tủ điện như máy cắt, aptomat…. Tủ điện hạ thế được chia thành một số bộ phận chức năng, bao gồm các thành phần điện và cơ khí tạo điều kiện cho việc hoàn thành một tiện ích nào đó. Tủ điện hạ thế  là một phần quan trọng trong việc đảm bảo độ an toàn cho hệ thống điện

TỦ ĐIỆN HẠ THẾ LÀ GÌ?

Theo tiêu chuẩn phân loại nguồn điện trong truyền tải điện công nghiệp ở Việt Nam đưa ra năm 2010, EVN quy ước: Nguồn điện lưới cao thế có 4 mức (66kV, 110kV, 220kV và 500kV). Trung thế có 2 mức (22kV, 35 kV) và hạ thế có 1 mức 0,4kV. Nguồn điện từ các nhà máy phát điện phân bố đến các vùng tiêu thụ điện như: thành phố, các khu công nghiệp… Trên các đường dây cao thế hay trung thế, nhưng để sử dụng được thì phải qua các trạm hạ thế để biến thành nguồn chuẩn (1 pha 220VAC, 3 pha 380VAC, tần số 50Hz). Đặt ngay sau các trạm hạ thế là các tủ điện phân phối hạ thế có chức năng chính là đóng cắt, bảo vệ an toàn cho hệ thống điện phụ tải. Trong dân dụng cũng như trong công nghiệp đều sử dụng nguồn điện chuẩn sau các trạm hạ thế này, các tủ điện lắp sau trạm đều gọi là Tủ điện hạ thế.

HOTLINE: 0888 92 1188

CÁC NHÓM TỦ ĐIỆN HẠ THẾ:

Nhóm Tủ điện phân phối hạ thế bao gồm Tủ điện phân phối tổng MSB (Main Distribution Switchboard), Tủ điện phân phối DB (Distribution Board), Tủ điện ATS (Automatic Transfer Switches), Tủ điện bù công suất cosφ, Tủ điện hòa đồng bộ. Chức năng chính của nhóm tủ điện hạ thế này là đóng cắt, bảo vệ an toàn cho hệ thống điện phụ tải.

Tủ điện hạ thế tổng:

Tủ điện hạ thế được thiết kế và sản xuất ứng dụng rộng rãi trong các trạm phát điện, trạm phân phối điện của các Công ty điện lực, khu công nghiệp, khu dân cư và các nhà máy.

được thiết kế nhiều ngăn, mỗi ngăn tủ được thiết kế theo chức năng riêng biệt như: ngăn chứa ACB hoặc MCCB tổng, ngăn chứa CB ra tải, ngăn chứa tụ bù…. đáp ứng các thông số về điện, các thiết bị bên trong tủ được bố trí thuận lợi cho việc gá lắp, đấu nối.

  • Vật liệu sản xuất vỏ tủ từ tôn tấm nhập khẩu đảm bảo tiêu chuẩn JIS G3302 Nhật Bản, EN Châu Âu và ASTM (Mỹ);
  • Bề mặt tủ sử dụng tôn tấm mạ kẽm hoặc tôn sơn tĩnh điện trên dây chuyền sản xuất, qua xử lý bề mặt theo quy trình đảm bảo chất lượng và độ bền theo thời gian;
  • Kết cấu cánh tủ, cấp bảo vệ IP theo yêu cầu của khách hàng trong từng dự án IP42 (trong nhà) và IP54 (ngoài trời);
  • Thanh cái, thiết bị được bố trí tối ưu, đảm bảo độ thoát nhiệt, thuận tiện cho lắp đặt, vận hành;
  • Phụ kiện tủ điện MSB Hadra được lựa chọn kỹ càng, tiêu chuẩn hóa, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật và tiện ích trong lắp đặt;
  • Sản xuất và thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 61439-1.
    ▪ Điện áp vận hành định mức: 415VAC, 50Hz
    ▪ Dòng điện định mức: đến 6300A.

HOTLINE: 0888 92 1188

Tủ điện hạ thế trọn bộ:

Khi điện năng được truyền tải từ nhà máy phát điện đến khu công nghiệp, hay dân cư sẽ được hạ áp xuống khi đi qua trạm biến áp. Và sau đó có một bộ tủ điện hạ thế để chạy.

– tủ bù công suất hạ thế với chức năng bù công suất phản kháng vào lưới điện, nâng cao hệ số công suất.

– tủ phân phối hạ thế với chức năng phân phối điện cho từng khu và bảo vệ an toàn cho máy biến áp, khu dân cư khi có quá áp xảy ra.

– Tất cả hệ thống tủ điện hạ thế ngoài trời này được lắp ngay trục chính, thuận tiện cho quá trình hoạt động và theo dõi.

HOTLINE: 0888 92 1188

THÔNG SỐ VÀ ỨNG DỤNG CỦA TỦ ĐIỆN HẠ THẾ:

Ứng Dụng:

– Tủ điện phân phối được sử dụng trong các mạng điện hạ thế, lắp đặt tại phòng kỹ thuật của các tầng, phòng kỹ thuật của các thiết bị.

– Phạm vi lắp đặt: Các công trình công nghiệp và dân dụng như nhà máy, xưởng công nghiệp, trung tâm thương mại, cao ốc văn phòng, chung cư, bệnh viện, trường học, cảng, sân bay…

Thông số kỹ thuật:

Tiêu chuẩn:                    IEC/EN 60439-1

Điện áp định mức:         220~230/380~415 VAC

Tần số định mức:           50/60Hz

Dòng điện tối đa:            630A

Cấp bảo vệ (IP):             Đến IP40

Độ tăng nhiệt tối đa:       50oC

– Quý khách hàng có nhu cầu thiết kế, lắp đặt tủ điện công nghiệp, tủ điện hạ thế xin liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ

Email:maxelectricvn@gmail.com hoặc liên hệ theo Hotline: 0888 92 1188

Chúng tôi luôn vui lòng tư vấn và hướng dẫn khách hàng đặt được sản phẩm ưng ý nhất về: Chi tiết tủ điện hạ thế, hình ảnh tủ điện hạ thế, cung cấp tủ điện hạ thế, tủ điện hạ thế ngoài trời, tủ điện hạ thế trạm biến áp, tủ điện hạ thế tổng, tủ điện hạ thế trọn bộ…

 

Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây chuyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.

 

ĐỂ YÊU CẦU TƯ VẤN, THIẾT KẾ, BÁO GIÁ VÀ LẮP ĐẶT THIẾT BỊ – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN

VPDD: Tầng 5, số 3, đường Thọ Tháp, khu đô thị Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

CN HCM: 599 quốc lộ 1A, P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh

Xưởng sản xuất: Khu CN Lai Xá, Xã Kim Chung Hoài Đức Hà Nội

ĐIỆN THOẠI: 0888 92 1188

Email: maxelectricvn@gmail.com