Description
Công tác bảo dưỡng, sửa chữa phục vụ vận hành các nhà máy đã phát triển theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh và không ngừng phát triển về quy mô, phương thức và các phương tiện hỗ trợ. BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP đã đi từ bị động khắc phục các sự cố xảy ra đến chủ động giám sát và phòng ngừa hạn chế tối đa các sự cố có nguy cơ xảy ra.
BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP truyền thống quan tâm đến duy trì hoặc phục hồi khả năng làm việc của máy móc thiết bị vào bất cứ thời điểm nào, không xét đến yếu tố chi phí và độc lập với sản xuất. Trong khi đó, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP hiện nay phải tính tới độ sẵn sàng, trạng thái và chất lượng của thiết bị trong mối quan hệ giữa chi phí bảo dưỡng, sửa chữa với chi phí vận hành và kế hoạch sản xuất.
Nói cách khác, bộ phận BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP truyền thống phải trả lời câu hỏi:
– Làm thế nào để khắc phục nhanh nhất các sự cố bảo đảm thiết bị luôn sẵn sàng hoạt động?
Còn bộ phận thực hiện BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP hiện nay phải trả lời các câu hỏi:
– Làm thế nào để thiết bị sẵn sàng hoạt động vào lúc cần thiết?
– Với chi phí quản lý, vận hành, sửa chữa thấp nhất?
– Nguyên nhân nào làm hỏng thiết bị; các giải pháp để giám sát, chủ động khắc phục các nguyên nhân này liên quan đến cách vận hành và khai thác thiết bị?
Mục tiêu của công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP hệ thống sản xuất là giám sát, đưa các các biện pháp giảm thiểu các hư hỏng, sự cố, chủ động khắc phục theo kế hoạch các nguyên nhân có thể gây ra hỏng hóc, sự cố và qua đó tối ưu hóa chi phí sản xuất.
Nhiệm vụ chính của công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP là ngăn chặn các rủi ro phải dừng sản xuất do không kiểm soát được hệ thống.
Các hoạt động BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP tác động đến những tài sản quan trọng của nhà máy và ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của các nhà máy trong thị trường phát cung cấp hàng hóa cạnh tranh. Công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất, sản lượng cung cấp hàng hóa, giá thành, chất lượng sản phẩm, thời gian huy động thiết bị và tiến độ khắc phục các khiếm khuyết, các nguyên nhân nguy cơ gây ra hỏng hóc, sự cố.
Công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP , nếu được tổ chức không hợp lí, sẽ làm tăng chi phí sửa chữa lên, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và ngược lại, nếu được tổ chức hợp lí, sẽ giảm chi phí BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP và đồng thời giảm chi phí vận hành đáng kể.
Như vậy không nên coi công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP là một khoản chi phí mà phải đánh giá công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP như là một đòn bẩy quan trọng cho khả năng cạnh tranh của công ty.
Công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP của các nhà máy hiện nay tại Việt nam thường ở thế bị động khi những sự cố hỏng thiết bị xảy ra. Thiết bị gặp sự cố đột ngột sẽ gây ra những hậu quả như sau:
+) Gián đoạn sản xuất, cung ứng hàng hóa;
+) Giảm chất lượng sản phẩm;
+) Tăng các nguy cơ về tai nạn lao động và làm giảm chất lượng môi trường làm việc;
Chiến lược BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP là chiến lược bố trí nguồn lực (con người, vật liệu, công nghệ …) để đạt được mục tiêu đã chọn. Đây là một hệ thống liên quan đến sự tương tác của các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra, đặc trưng bởi sự phân công nhiệm vụ, quy trình làm việc, các mối quan hệ và các kênh thông tin liên lạc liên kết với nhau trong công việc của các cá nhân và các nhóm.
Một vấn đề quan trọng cũng liên quan đến chi phí sản xuất nói chung và BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP nói riêng là công tác quản trị vật tư, thiết bị dự phòng. Nếu hợp lí hóa được lĩnh vực này sẽ làm giảm đáng kể kinh phí mua sắm mà vẫn đảm bảo được tính ổn định, tin cậy và an toàn của hệ thống.
Công tác BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP là các hoạt động nhằm giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ hư hỏng, sự cố với chi phí thấp nhất. Do không tồn tại một mô hình BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP tối ưu áp dụng cho mọi trường hợp nên tùy theo mục tiêu của các doanh nghiệp khác nhau, người ta có thể ứng dụng nhiều mô hình BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP khác nhau. Với mục tiêu như vậy, trên thế giới đã có một quá trình nghiên cứu, ứng dụng nhiều phương pháp BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP .
Các mô hình BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP các phổ biến
- BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ VÀ SỬA CHỮA KHI CÓ SỰ CỐ theo sự cố (Run to Fail):
- BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ VÀ SỬA CHỮA KHI CÓ SỰ CỐ đối phó (reactive maintenance):
- BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ VÀ SỬA CHỮA KHI CÓ SỰ CỐ ngăn ngừa (Preventive Maintenance)
Công ty Max Electric VN là đơn vị hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thiết kế, lắp đặt hệ thống điện, điều khiển & tự động hóa cho các công trình dầu khí, nhà máy nhiệt điện, xi măng, dây truyền sản xuất, nhà máy công nghiệp. Chúng tôi cam kết mang tới quý khách hàng sản phẩm chất lượng, sử dụng bền vững, lâu năm.
ĐỂ YÊU CẦU BÁO GIÁ / MUA HÀNG GIÁ NHÀ MÁY SẢN XUẤT – LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT MAX ELECTRIC VN
VPDD: Số 3, đ. Thọ Tháp, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Xưởng sản xuất: KCN Cao Hòa Lạc, Thạch Thất, Hà Nội
CN HCM: P. Bình Hưng Hòa, Q. Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 0862 663 229 – 0888 92 1188
Email: maxelectricvn@gmail.com